Từ khóa "hoãn đại hội cổ đông" và "Gia hạn họp Đại hội đồng cổ đông" là từ khóa được nhiều doanh nghiệp tìm kiếm. Có lẽ bạn truy cập vào bài viết này cũng đang tìm kiếm giải pháp cũng như thủ tục gia hạn thời gian tổ chức đại hội cổ đông.

Vâng trong bài viết này tôi sẽ cùng các Anh/Chị làm rõ các vấn đề liên quan tới việc xin hoãn thời gian tổ chức Đại Hội Đồng Cổ Đông Năm 2020.

✅ HÀNG LOẠT CÁC DOANH NGHIỆP LỚN XIN HOÃN TỔ CHỨC ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG 2020

Trong thời gian qua hàng loạt doanh nghiệp đã xin hoãn tổ chức đại hội cổ đông thường niên vì lý do dịch bệnh covid-19 bùng phát.

Nhiều doanh nghiệp đứng trước hai lựa chọn "Hoặc là tổ chức đại hội cổ đông một cách không trọn vẹn và có nguy cơ gây bùng phát dịch Covid-19" hoặc đành xin "Hoãn, Gia Hạn Thời Gian Tổ Chức Đại Hội Cổ Đông Năm 2020".

Thế nhưng hoãn tới bao giờ mới tổ chức lại được thì chưa Doanh Nghiệp nào trả lời được?

Hàng loạt cái doanh nghiệp lớn trong các lĩnh vực tài chính, xây dựng, ngân hàng, thương mại điện tử, vận tải, logistics... phải gửi đơn lên Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước xin gia hạn, hoãn thời gian tổ chức đại hội cổ đông thường niên năm 2002:

Thế giới di động MWG, Chứng Khoán SSI, Ngân Hàng ACB, Ngân Hàng Techcombank, Ngân Hàng Liên Việt, Ngân Hàng ACB, Vinamilk, Vingroup, BIDV...Công ty CP Tập đoàn Hòa Phát, Công ty CP Hàng không Vietjet, Công ty CP Ô tô Trường Hải (THACO),… cũng có thông báo hoãn thời gian tổ chức ĐHĐCĐ thường niên năm nay.

✅ THỜI GIAN TỔ CHỨC ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

Thông thường thời gian họp Đại hội đồng cổ đông thường niên là trong 4 tháng sau kể từ khi kết thúc năm tài chính. Tuy nhiên nếu Hội đồng quản trị có đề nghị trình cơ quan đăng ký kinh doanh có thể gia hạn nhưng không quá 6 tháng kể từ ngày kết thúc năm tài chính.

Nội dung hàng năm được Đại họi cổ đông thường niên thông qua:

- Kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty.

- Báo cáo tài chính hàng năm.

- Báo cáo của Hội đồng quản trị về quản trị và kết quả hoạt động của Hội đồng quản trị và từng thành viên Hội đồng quản trị.

- Báo cáo tự đánh giá kết quả hoạt động của Ban kiểm soát và từng kiểm soát viên.

- Mức cổ tức đối với mỗi cổ phần của từng loại;

- Và nhiều vấn đề khác thuộc thẩm quyền.

Thời gian thì đã điểm nhiều doanh nghiệp đã phải lùi tổ chức, hoàn đại hội cổ đông một lần hoặc đã tổ chức nhưng không thành công do tỷ lệ cổ đông tham dự không đảm bảo.

Tháng 6 thì cũng đã sắp tới và tình hình dịch vẫn đang diễn biến vô cùng căng thẳng chưa biết điểm dừng. Vậy các doanh nghiệp phải làm gì? Liệu có giải pháp nào thay thế cho việc hoãn đại hội đồng cổ đông thường niên hay không?

Vâng! Giải pháp chính là "Bvote - Dịch vụ Tổ Chức Đại Hội Đồng Cổ Đông Trực Tuyến Trọn Gói".

✅ BVOTE GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ TỔ CHỨC ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG TRỰC TUYẾN MÙA COVID-19

LIÊN HỆ 19002863 ĐỂ NHẬN TƯ VẤN VÀ DEMO MIỄN PHÍ

Là phần mềm hỗ trợ các doanh nghiệp tổ chức ĐHĐCĐ trực tuyến trọn gói với các nghiệp vụ như:

+ Hỗ trợ các cổ đông biểu quyết online + họp online.

+ Bvote sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp công bố thông tin theo quy định về công bố thông tin trên TTCK.

Chúng tôi hướng đến cung cấp dịch vụ tổ chức Đại hội cổ đông trực tuyến trọn gói cho doanh nghiệp.

Giải pháp họp ĐHĐCĐ trực tuyến Bvote được nghiên cứu và hoàn thiện các tính năng dựa trên mô hình Đại hội đồng cổ đông trực tuyến của nhiều nước phát triển trên thế giới để phù hợp với điều kiện thực tế áp dụng cho các doanh nghiệp tại Việt Nam.

Với giải pháp Bvote thì Đại hội đồng cổ đông sẽ được tổ chức tại ĐHĐCĐ ở một địa điểm do công ty lựa chọn và việc biểu quyết, bầu cử trực tuyến sẽ được các cổ đông thực hiện thông qua thiết bị đầu cuối (Smartphone) theo ID và password đã được gửi tới từng cổ đông. Các cổ đông có thể theo dõi diễn biến ĐHĐCĐ thông qua hệ thống partner của Bvote.

Bvote bao gồm 2 phần:

1. Hệ thống trực tuyến Bvote

- Hệ thống tổ chức ĐHĐCĐ trực tuyến bao gồm nhiều công việc như đăng ký đại biểu trực tuyến, ủy quyền dự đại hội trực tuyến, biểu quyết trực tuyến, bầu cử trực tuyến, kết xuất báo cáo và show báo cáo thời gian thực.

- Cổ đông không tới tham dự trực tiếp Đại hội sẽ thực hiện quyền biểu quyết/bầu cử của mình. Chính vì vậy sẽ đảm bảo quyền lợi của các cổ đông và tăng tỷ lệ tham dự Đại hội và giúp Đại hội thành công hơn nhiều so với thông thường.

- Bvote hỗ trợ truyền hình trực tiếp diễn biến Đại hội đồng cổ đông do Đoàn chủ tịch Đại hội chủ trì để các cổ đông có thể dễ dàng theo dõi nội dung, diễn biến đại hội thông qua hệ thống phát truyền hình trực tuyến của Bvote.

- Quản lý Đại hội: Hệ thống hỗ trợ tạo mã đại biểu cho từng cổ đông để đăng nhập vào hệ thống , thực hiện việc biểu quyết, ủy quyền, bầu cử trong đại hội. Hỗ trợ gửi email, sms tới tất cả các cổ đông về việc tham dự đại hội. Hầu như các công việc đã được tự động hóa và tối ưu dành cho doanh nghiệp.

- Quản lý ủy quyền: Cổ đông có thể đăng nhập vào hệ thống để thực hiện việc đăng ký ủy quyền, giúp việc cập nhập và quản lý ủy quyền, phân bổ và quản lý phiếu bầu của người được ủy quyền.

- Kiểm soát tỷ lệ tham dự Đại hội: Luôn kiểm soát được số lượng đại biểu đăng ký dự Đại hội, ủy quyền, số cổ đông đang thực hiện check-in, số cổ đông đang thực hiện biểu quyết...in báo cáo danh sách cổ đông ủy quyền, cổ đông đăng ký dự Đại hội.

- Biểu quyết và bầu cử: Vấn đề biểu quyết và bầu cử có thể cập nhập thay đổi ngay tại Đại hội.

- Kiểm phiếu: Hệ thống tự tính toán những phiếu bầu không hợp lệ hạn chế những sai sót của kiểm phiếu thủ công.

2. Hỗ trợ công bố thông tin theo quy định trên TTCK

Sau khi tổ chức ĐHĐCĐ  trực tuyến, Bvote còn hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện các nghiệp vụ công tác khai báo thông tin, công bố thông tin theo quy định về công bố thông tin một cách nhanh chóng, bài bản, chuyên nghiệp và hiệu quả.

✅ ĐIỂM KHÁC BIỆT CỦA BVOTE

Bvote được xây dựng trên nền tảng Blockchain sẽ giúp đảm bảo dữ liệu khi được ghi nhận vào hệ thống sẽ không thể thay đổi, không thể sửa chữa, dữ liệu được minh bạch công khai.

=> Rất phù hợp cho những công ty đại chúng vì dữ liệu được minh bạch, công khai dành cho cổ đông và quý nhà đầu tư.

Bên cạnh đó Bvote hỗ trợ các nghiệp vụ kê khai công bố thông tin sau đại hội cổ đông giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, công sức.

Hệ thống Bvote đã được sử dụng trong nhiều cuộc thi bình chọn uy tín như Hoa Hậu Hoàn Vũ Việt Nam năm 2019 (https://miss.bvote.vn) với khả năng chịu tải trong khoảng 50.000 người truy cập tại một thời điểm.

✅ LỢI ÍCH CỦA DOANH NGHIỆP KHI SỬ DỤNG BVOTE

Tiết kiệm chi phí tổ chức ĐHCĐ và chi phí đi lại cho cổ đông.

Bảo vệ sức khỏe cổ đông và tổ chức ĐHCĐ diễn ra theo đúng thời gian.

Giúp doanh nghiệp tối ưu hóa đặc biệt là về mặt quản trị sẽ được nâng tầm khi ứng dụng công nghệ trong hoạt động của doanh nghiệp.

Đảm bảo quyền lợi cho các cổ đông, bao gồm cả các cổ đông nhỏ lẻ.

Dữ liệu minh bạch công khai và không thể can thiệp, sửa chữa bởi bất kỳ ai.

Đảm bảo tỷ lệ cổ đông tham dự họp đủ điều kiện để ĐHĐCĐ thành công từ lần họp đầu tiên.

Đảm bảo tăng tính tương tác giữa các CĐ với Tổ chức phát hành.

Là tiền đề cho doanh nghiệp không chỉ trong kỳ Đại hội này mà còn các kỳ Đại hội sau để giúp các doanh nghiệp ứng dụng mạnh mẽ CNTT trong quản trị, nâng cao năng lực cạnh tranh và tối ưu chi phí.

LIÊN HỆ 19002863 ĐỂ NHẬN TƯ VẤN VÀ DEMO MIỄN PHÍ

✅ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC VỀ HỌP ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG TRỰC TUYẾN

Ở Việt Nam, bỏ phiếu điện tử là hình thức bỏ phiếu đã được quy định trong Luật Doanh nghiệp năm 2014 (có hiệu lực từ 1/7/2015) và các cổ đông thực hiện việc bỏ phiếu điện tử được coi là tham dự và biểu quyết tại cuộc họp ĐHĐCĐ  như các cổ đông tham dự và biểu quyết trực tiếp. 

Cổ đông tham dự họp trực tuyến (họp online) cũng được coi như họp trực tiếp. Các quyết định, các biểu quyết của Cổ đông thông qua hệ thống trực tuyến cũng có giá trị như họp trực tiếp.
(Điểm c, Khoản 2, Điều 140 Luật Doanh nghiệp 2014)

 Khi CĐ đăng nhập bằng số CMND và mã OTP hợp lệ được coi là CĐ tham dự và bỏ phiếu hợp lệ
- Ngoài ra, một số quy định khác như tại điểm c, Khoản 9, Điều 153 cũng cho thấy rằng phương thức họp trực tuyến cũng có thể được áp dụng cho cuộc họp Hội đồng quản trị. Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn việc họp trực tuyến và bỏ phiếu điện tử cũng được quy định tương tự tại khoản 4, Điều 60 và khoản 3, Điều 97 của Luật Doanh nghiệp 2014. Đây là những cơ sở pháp lý được Luật Doanh nghiệp năm 2014 mở ra và tạo điều kiện phương thức họp trực tuyến đối với công ty được chính thức triển khai.

✅ CÂU HỎI THƯỜNG GẶP

1.Không tổ chức đại hội cổ đông thường niên có sao không?

Theo quy định nêu trên thì công ty cổ phần mỗi năm phải họp thường niên trong thời hạn 4 tháng kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Trong một số trường hợp, công ty bạn có thể gia hạn thời hạn họp Đại hội đồng cổ đông nhưng không được quá 6 tháng kể từ ngày kết thúc năm tài chính.

Nếu công ty không họp thường niên theo quy định thì có thể bị phạt theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 34 Nghị định 50/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2016 như sau:

“Điều 34. Vi phạm khác liên quan đến tổ chức, quản lý doanh nghiệp

1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông thường niên trong thời hạn quy định”.

2. Hạn cuối tổ chức đại hội cổ đông thường niên là khi nào?

Thông thường thời gian họp Đại hội đồng cổ đông thường niên là trong 4 tháng sau kể từ khi kết thúc năm tài chính. Tuy nhiên nếu Hội đồng quản trị có đề nghị trình cơ quan đăng ký kinh doanh có thể gia hạn nhưng không quá 6 tháng kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Và hạn cuối là 30/6 để các doanh nghiệp tổ chức ĐHĐCD.

3. Thủ tục xin gia hạn, hoãn thời gian tổ chức ĐHĐCĐ thường niên 2020 gồm những gì?

Để nắm được thủ tục xin gia hạn, hoãn thời gian tổ chức ĐHĐCĐ thường niên các Anh/Chị liên hệ với Ủy ban Chứng Khoán Nhà Nước thực hiện quy trình.

Chúng tôi hi vọng với giải pháp Họp Đại hội đồng cổ đông trực tuyến Bvote sẽ giúp nhiều doanh nghiệp không phải hoãn, gia hạn thời gian tổ chức đại hội cổ đông. Việc ĐHĐCĐ được tổ chức sớm và đúng hẹn có ý nghĩa thực sự quan trọng đặc biệt là trong thời gian này.