nhóm sản phẩm cho doanh nghiệp logistics
Phát triển những năm 1990, đến nay tại Việt Nam có khoảng 4,000 doanh nghiệp lớn nhỏ cung cấp các dịch vụ chính như giao nhận vận tải, kho bãi, bốc dỡ, container...
Chủ yếu tập trung ở một số tỉnh và thành phố lớn
hà nội
hải phòng
tp.hồ chí minh
đóng vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh, được xem là tâm điểm của sự phát triển kinh tế, thương mại của đất nước. Sau nhiều năm gia nhập WTO, ngành logistics tại Việt Nam có nhiều bước tiến triển tích cực thấy rõ
Tuy nhiên, hiện nay các doanh nghiệp logistics Việt Nam chỉ chiếm 20% thị phần ngành, trong khi đó doanh nghiệp nước ngoài với số lượng chỉ bằng 4-5% lại chiếm đến 80% thị phần.
Nhiều đánh giá của các chuyên gia kinh tế cho rằng, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics trong nước vẫn còn yếu kém
Lý do
Các doanh nghiệp Nhà nước được cổ phần hóa và các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, với vốn điều lệ bình quân khoảng 4-6 tỷ đồng.
Thiếu liên kết giữa các doanh nghiệp nội địa
Chỉ có ~5-7% nguồn nhân lực được đào tạo bài bản đúng chuyên ngành logistics
Trình độ công nghệ rất yếu so với thế giới, sử dụng lao động tay chân khá nhiều, chưa vận dụng tối đa khoa học điện tử gây lạc hậu và thiếu năng suất
Vậy câu hỏi đặt ra là:
Đâu là giải pháp quản lý tối ưu cho công ty logistics?